Thứ Năm, 16 tháng 6, 2016

Kinh nghiệm xây nhà giá rẻ

Khi chuẩn bị xây nhà thì các bạn nên tìm hiểu về kinh nghiệm xây nhà để có thể xây cho gia đình mình 1 căn nhà hợp lí và giá rẻ. Dưới đây nhà đẹp sẽ gửi tới 1 vài lưu ý cũng như kinh nghiệm xây nhà giá rẻ để các bạn có thể tận dụng được các vật liệu tái sử dụng cũng như tiết kiệm được chi phí thi công và chi phí vật tư xây dựng.
Trong bài viết này chúng tôi không bàn về nguyên nhân các vụ nhà bị sụp đổ mà chỉ đề cập đến một số vấn đề thực trạng xây dựng hiện đang gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình làm nhiều căn nhà mới xây đã bị rạn nứt, nghiêng lún, thậm chí sụp đổ hoặc nhẹ hơn, tuổi thọ công trình giảm nhằm cung cấp thêm một số thông tin để bạn đọc có thể tham khảo.
1. Tận dụng các chương trình giảm giá khuyến mại
Việc tận dụng các đợt khuyến mại hoặc giảm giá của các cửa hàng, của các công ty giúp bạn mua sắm được thiết bị vật tư sử dụng trong xây dựng giúp bạn tiết kiệm được 1 lượng đáng kể chi phí thi công cho căn nhà của bạn.
Vào thời điểm cuối năm các cửa hàng hoàn thiện nội thất cũng như vật liệu xây dựng sẽ đưa ra các trương trình giảm giá đẩy hết hàng tồn kho bạn hãy nhanh tay săn đón các vật liệu đó. Bù lại bạn sẽ phải mất nhiều thời gian săn đón các sản phẩm này.
2. Vật liệu tái sử dụng
Khi bạn xây nhà chúng ta thường dỡ bỏ các vật liệu ở nhà cũ chúng ta sẽ tận dụng lại được các loại vật liệu này đưa vào tái sử dụng như: cửa đi, cửa sổ, gạch vỡ, gạch lành hoặc các thiết bị vệ sinh đều có thể sử dụng lại. Nếu chúng đã quá cũ bạn có thể tự sơn sửa lại hoặc bạn cũng có thể thuê thợ sửa chữa lại các mẫu cửa sổ, cửa đi và đồ nội thất đã quá cũ để cho căn nhà của bạn thêm đẹp.
Ngoài ra các bạn cũng có thể tận dụng lại các vật liệu nội thất đã cũ của gia đinh như: giường, tủ, kệ… để bố trí cho căn nhà mới của mình.
Xây một căn nhà diện tích sử dụng 200 m2 nhưng tôi đã phải thay 3 nhà thầu
Thông thường cả đời người mới xây nhà một lần, nên nhiều chủ nhà bị bỡ ngỡ, thậm chí bị nhà thầu lừa gạt. Và, cũng đã có không ít chủ nhà đã phải dở khóc, dở cười khi có nhà mới như tôi. Xin mách bạn một số mánh lới của nhà thầu mà tôi đã phải nếm trải.
3. Mua sắm đồ thanh lí, đồ cũ
Nếu bạn xây nhà hoàn toàn mới và không có các vật liệu tái sử dụng thì việc mua đồ thanh lí hoặc đồ cũ là giải pháp không tồi. Nếu bạn nào thường hay đi săn đồ thanh lí thì phương án này là một giải pháp giúp bạn tiết kiệm được khá nhiều chi phí mua đồ nội thất cho gia đình mình.
Đồ thanh lí và đồ cũ cũng có rất nhiều kiểu để có thể chọn được các vật liệu ưng ý thì đòi hỏi bạn phải có chút kinh nghiệm trong việc này.
3. Sử dụng vật liệu công nghệ mới
Các đơn vị xây dựng thường đưa ra các loại vật liệu áp dụng công nghệ mới để giúp gia chủ có thể tiết kiệm được chi phí thi công cũng như thời gian thi công cho căn nhà bạn. Vật liệu công nghệ mới được đưa ra thị trường theo từng ngày nên nếu các bạn có ý định này có thể tham khảo các đơn vị thiết kế hoặc các đơn vị thi công có nhiều kinh nghiệm.
Đối với tường chúng ta có thể thay thế gạch đỏ bằng các loại gạch block hoặc gạch ba banh, gạch bê tông vừa tiết kiệm tiền mua gạch vừa tiết kiệm được tiền vôi vữa
Hoặc chúng ta cũng có thể sử dụng các loại tường hoặc vách ngăn phòng bằng thạch cao, vách 3D ngăn phòng
Đối với trần thì có trần bê tông siêu nhẹ xuân mai… và có rất nhiều đơn vị cung cấp các sơn phẩm như thế này. kinh nghiệm xây nhà
4. Kiến trúc trong xây dựng
Kiến trúc trong xây dựng cũng là một phần quyết định ảnh hưởng đến giá thành xây dựng nhà ở giá rẻ. Với các công trình có kiến trúc phức tạp thì giá thi công (giá nhân công xây dựng) sẽ cao hơn các mẫu nhà thông thường khác. Đơn cử như nhà mái tôn thì giá thi công sẽ rẻ hơn nhà mái bằng và nhà mái bằng sẽ có giá thi công rẻ hơn nhà mái thái, nhà mái thái đơn giản sẽ có giá thi công thấp hơn giá xây dựng nhà mái thái phức tạp. Chưa kể nhà có kiến trúc phức tạp thì bạn sẽ phải tốn khá nhiều vật tư xây dựng cho căn nhà đó. Do vậy để tiết kiệm thì bạn nên lựa chọn các mẫu nhà đơn giản để giảm giá thành thi công.

Kinh nghiệm xây nhà giá rẻ
5. Kết cấu nhà
Kết cấu nhà cũng là một trong các phần quyết định đến giá thành cho thi công.
Ví dụ cụ thể như sau
Nếu nhà chỉ có kết cấu móng gạch sẽ rẻ hơn rất nhiều với nhà có kết cấu móng bê tông, móng cột… Do giá vật tư sẽ cao hơn và giá nhân công cũng sẽ tăng lên. xây dựng khách sạn
Kết cấu mái đổ bê tông sẽ cao hơn các kiểu nhà có kết cấu mái lợp bằng tôn, giá nhân công cũng sẽ cao hơn so với các mẫu nhà được lợp bằng mái tôn
6. Vật liệu địa phương
Sử dụng vật liệu tại địa phương sản xuất là một ưu điểm và lợi thế tại các vùng nông thôn. Có rất nhiều loại vật liệu mà bạn có thể tận dụng mua tại các nhà máy như nhà máy sản xuất gạch, nhà máy sản xuất ngói, gạch men, gạch bê tông… Ngoài ra tại một số vùng còn có ưu điểm như cát lập, cát màu, cát xây cũng được tận dụng và giá cả sẽ rẻ hơn do chi phí vận chuyển thấp.
Đối với các vật liệu như cửa đi, cửa sổ… các bạn cũng có thể lựa chọn mua tại các vùng quê với hàng gia công hoặc hàng hóa do hộ gia đình sản xuất thì chắc chắn nhân công và giá thành cũng rẻ hơn so với các thành phố lớn.
Đối với các công trình nhà ở riêng lẻ hiện nay, chủ đầu tư (chủ nhà) thường thuê mướn các nhà thầu xây dựng bằng hình thức bao thầu trọn gói cả vật tư và thi công hoặc khoán gọn phần thi công. Để tiết kiệm chi phí (thường chiếm khoảng 3% giá trị công trình), hầu hết công trình đều bỏ qua giai đoạn khảo sát, thiết kế mà chỉ thực hiện việc thi công dựa trên kinh nghiệm của nhà thầu hoặc dựa trên một phác thảo đơn giản. Thạc sĩ Phạm Anh Tuấn, Trưởng Phòng Kế hoạch Kinh doanh Công ty Kiểm định Xây dựng Sài Gòn, cho biết: Kinh nghiệm trong xây dựng là rất quý giá song nếu chỉ dựa trên kinh nghiệm thì khi gặp tình huống bất ngờ như nền đất quá yếu, gặp túi bùn, túi rác... dưới nền móng mà không khảo sát trước sẽ dễ gặp sự cố. Vì trong hệ thống móng, chỉ cần một vị trí lún không đều, chỉ lún vài phân là tường đã nứt xé, còn nếu lún nhiều hơn sẽ bị gãy nứt bê tông, nghiêng lún căn nhà.

Trên đây chỉ là 1 vài tiêu chí tiêu biểu để giúp gia đình bạn tiết kiệm và thi công nhà giá rẻ mà thôi, ngoài ra còn khá nhiều tiêu chí khác giúp bạn tiết kiệm được giá thành thi công. Nếu các bạn có đề xuất gì thêm có thể gợi ý cho chúng tôi biết nhé.

Công ty xây dựng nhà

Chia sẻ một số kinh nghiệm chuẩn bị trước khi xây nhà.

Để phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xây nhà, chủ nhà nên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bắt đầu làm nhà.
Trong bài viết này chúng tôi không bàn về nguyên nhân các vụ nhà bị sụp đổ mà chỉ đề cập đến một số vấn đề thực trạng xây dựng hiện đang gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình làm nhiều căn nhà mới xây đã bị rạn nứt, nghiêng lún, thậm chí sụp đổ hoặc nhẹ hơn, tuổi thọ công trình giảm nhằm cung cấp thêm một số thông tin để bạn đọc có thể tham khảo.
Từ xưa đến nay, xây nhà vốn luôn là một việc trọng đại trong cuộc đời của mỗi người. Việc thì trọng đại, nhưng kinh nghiệm và kiến thức xây nhà thì không phải là ai cũng biết, thế nên không ít chủ nhà cứ nhắm mắt làm theo kiểu may rủi: “Thôi, mình không có kinh nghiệm về cái này nên cứ kiếm ai thân quen đang làm nghề xây dựng thì giao cho người đó xây nhà cho mình !”. Cách xây nhà theo kiểu nói trên đã khiến cho không ít chủ nhà sau khi xây xong thì tặc lưỡi: “Biết thế này lúc đầu mình sẽ…”. Thậm chí không ít trường hợp tình bạn bè, anh em, chú cháu cũng mất sau khi căn nhà được xây xong. Nêu ra những trường hợp trên chẳng phải để hù dọa những ai đang chuẩn bị xây nhà, mà đơn giản đó chỉ là những tình huống mà chủ nhà có thể sẽ gặp phải trong quá trình xây nhà của mình.
 chia se mot so kinh nghiem chuan bi truoc khi xay nha - 1
Để phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xây nhà, chủ nhà nên có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bắt đầu làm nhà. Thế nhưng chuẩn bị kỹ lưỡng là chuẩn bị cái gì đây? Sau đây là một số kinh nghiệm chia sẻ những nội dung cần phải chuẩn bị trước khi xây nhà:
Thứ nhất, cần phải nắm rõ quy trình các bước thực hiện một căn nhà: Nắm rõ quy trình xây nhà giúp bạn hình dung rõ ràng hơn các nội dung cần phải chuẩn bị tại mỗi thời điểm. Hiện nay, xây nhà không chỉ đơn giản là xây dựng tùy theo ý thích của chủ nhà mà còn chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có liên quan. Do đó, nếu muốn đảm bảo căn nhà của mình không vướng phải những rủi ro pháp lý trong quá trình xây dựng thì đòi hỏi chủ nhà phải nắm bắt được những quy định của pháp luật về việc xây nhà như : quy định cấp phép xây dựng, quy định trong khi thi công, xử lý những trường hợp xây sai giấy phép…
Theo các nhà chuyên môn về xây dựng, có rất nhiều nguyên nhân làm cho công trình xây dựng kém chất lượng. Nhưng nổi cộm nhất là tình trạng làm ẩu, bỏ qua các công đoạn trong khâu khảo sát, thiết kế, thi công; sử dụng vật liệu xây dựng chất lượng kém.
Ngoài ra, nếu không hình dung trước về quy trình các bước cần thực hiện trước khi xây nhà thì gần như chắc chắn rằng quá trình xây nhà của bạn sẽ có nhiều công đoạn phải điều chỉnh. Việc điều chỉnh như vậy không chỉ làm cho căn nhà bị phát sinh chi phí, chậm trễ tiến độ, dễ mâu thuẫn với thợ thuyền mà có khi còn ảnh hưởng đến kết cấu và chất lượng của căn nhà.
 chia se mot so kinh nghiem chuan bi truoc khi xay nha - 2
Thứ hai, cần dự trù và quản lý chi phí xây nhà hợp lý: một vấn đề cũng thường xảy ra là việc phát sinh chi phí so với số tiền dự trù, mà nguyên nhân vấn đề hay bắt nguồn từ khả năng ước tính và quản lý chi phí yếu kém của chủ nhà. Muốn ước tính chi phí một cách tương đối chính xác đòi hỏi chủ nhà phải có một cái nhìn tổng thể về các khoản mục chi phí từ khi mua đất cho đến khi hoàn thành căn nhà và đi vào sử dụng. Bên cạnh việc dự trù, chủ nhà cũng cần phải luôn bám sát kế hoạch chi phí đã lập ra trong giai đoạn mua sắm các vật tư hoàn thiện, tránh tư tưởng “đời người làm nhà chỉ có một lần nên cái gì cũng ráng thêm một chút nữa cho tốt”. xây dựng nhà xưởng công nghiệp
Thứ ba, biết cách đánh giá chọn thầu và làm rõ hợp đồng: nhiều người khi xây nhà chỉ chọn những ai quen biết, tin cậy để thực hiện vì cảm thấy cách làm này giúp cho mình an tâm. Thực tế minh chứng rằng: đôi khi chỉ vì tin tưởng nhau mà chủ nhà đã chọn bạn bè hoặc người thân là người xây dựng căn nhà của mình để rồi đến khi căn nhà được hoàn thành thì hai bên chẳng ai muốn nhìn mặt nhau. Chính sự quen biết, tin tưởng lại chính là rào cản khiến cho chủ nhà không tìm hiểu kỹ về khả năng, kinh nghiệm của chủ thầu, đến khi xây mới biết chủ thầu không có khả năng thực hiện một căn nhà theo như mong muốn mà chủ nhà đưa ra. Song song với việc đánh giá và chọn thầu hợp lý, bạn cũng cần phải biết làm rõ nội dung công việc hoặc sản phẩm trước khi ký kết hợp đồng để tránh trường hợp sản phẩm làm ra không tương xứng với giá cả, chất lượng đã thỏa thuận.
Theo các nhà chuyên môn về xây dựng, có rất nhiều nguyên nhân làm cho công trình xây dựng kém chất lượng. Nhưng nổi cộm nhất là tình trạng làm ẩu, bỏ qua các công đoạn trong khâu khảo sát, thiết kế, thi công; sử dụng vật liệu xây dựng chất lượng kém.
Trên đây là một số kinh nghiệm được tổng hợp từ cuốn sách “Cẩm nang quản lý dành cho người xây nhà” được NXB Xây Dựng phát hành lần đầu tiên năm 2015 do tác giả Hồ Anh Bình biên soạn. Chỉ với 100 trang sách, cuốn sách đã trang bị cho người đọc những kiến thức thực tế để chuẩn bị trước khi xây nhà. Những kiến thức này hoàn toàn không mang nặng tính chuyên môn kỹ thuật trong xây dựng, mà thay vào đó là những kiến thức về quản lý khi xây nhà. Do đó, cuốn sách giúp cho những ai không biết nhiều về xây dựng vẫn có thể hiểu được và vận dụng được để quản lý quá trình xây dựng căn nhà cho mình được tốt hơn. Có thể nói, đây là cuốn sách dành riêng cho những ai chuẩn bị xây nhà lần đầu tiên mà lại không có kinh nghiệm hoặc kiến thức gì về xây dựng
nhân công xây dựng
xây nhà trọn gói tại tphcm
cho thuê nhân công xây dựng
thuê công xây nhà